Tổng hợp 1 số câu hỏi thường gặp về BHXH
Theo điểm e điều 56 Luật doanh nghiệp 2014
“e) Quyết định mức lương, thưởng và lợi ích khác đối với Chủ tịch Hội đồng thành viên, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc, Kế toán trưởng và người quản lý khác quy định tại Điều lệ công ty”.
Khi đó, áp dụng quy định tại điều 4 Quyết định số 1111/QĐ-BHXH, giám đốc thuộc đối tượng bắt buộc phải tham gia bảo hiểm xã hội.
Lúc này, giám đốc giống như người lao động khác được thuê trong doanh nghiệp. Giám đốc sẽ là đối tượng bắt buộc tham gia bảo hiểm xã hội khi ký hợp đồng lao động từ đủ 3 tháng trở lên theo quy định tại điều 4 khoản 1.2 Quyết định 1111/QĐ-BHXH.
Theo quy định tại điều 2 và điều 29 Nghị định 115/2015/NĐ-CP:
Theo khoản 1 điều 38 Quyết định 959/QĐ-BHXH, người lao động và doanh nghiệp trong thời gian nghỉ sinh không phải đóng BHXH, và BHTN. Khoảng thời gian này vẫn được tính là thời gian đóng BHXH, nhưng không được tính là thời gian đóng BHTN. Trong khoảng thời gian này, cơ quan bảo hiểm xã hội sẽ đóng BHYT thay cho người lao động.
Trả lời: Theo quy định tại Mục 2.2 Khoản 2 Điều 54 Quyết định 1111/QĐ-BHXH, khi người lao động nghỉ việc không lương từ 14 ngày làm việc trở lên trong tháng thì doanh nghiệp phải báo giảm lao động và không phải đóng BHXH, BHYT, BHTN cho người lao động trong thời gian này.
Trả lời: theo quy định tại điều 123 Luật bảo hiểm xã hội số 58/2014/QH13 thì:
Nếu trong doanh nghiệp có người lao động là người đã nghỉ hưu và có hưởng lương hưu thì doanh nghiệp không phải đóng BHXH, BHYT, BHTN cho người lao động nhưng doanh nghiệp phải trả thêm cho người lao động khoản chi phí (hiện nay là 24% tiền lương của người lao động).
Nếu cả hai nơi đều ký hợp đồng lao động dài hạn: Người lao động phải đóng BHXH ở nơi ký hợp đồng lao động dài hạn đầu tiên và đóng BHYT ở nơi hưởng mức lương cao hơn.
Ngày cập nhật: 16/02/2023
Thảo luận
Hiện chưa có bình luận nào